Hàn Quốc sáng chế thùng rác hiện đại quẹt thẻ mới được đổ rác

Một sản phẩm thùng rác thông minh được Hàn Quốc phát minh ra để ngăn lãng phí thức ăn khi phải quẹt thẻ mới được đổ rác

Tại Hàn Quốc để giảm lượng rác thải mỗi ngày và để ngăn chặn việc lãng phí thức ăn tại nước này nên họ đã sáng chết một loại thùng rác thông minh có thể ngăn chặn được việc này. Một số thành phố ở Hàn Quốc vừa tiến hành gắn chip vào thùng rác giúp phát hiện những hộ gia đình vứt đi quá nhiều đồ ăn thừa. Những ai vi phạm sẽ bị phạt nặng.

Đọc thêm:

1.  Những thùng rác thông minh công nghệ mới phục vụ con người dễ dàng hơn

2. Thụy Điển: Tái chế rác thải thành nhiên liệu điện

Để giảm bớt chất thải thực phẩm đáng kể Quận jongryang một RFID cá nhân vào năm 2016, có kế hoạch để cài đặt trong mỗi căn hộ chung cư. Ngoài những ngôi nhà chung của các chất thải thực phẩm giải thưởng giảm cạnh tranh ‘để tăng cư dân chung cư gwansimdoeul cho kế hoạch rác để giữ hàng năm.
thung-rac-thong-minh
RFID cung cấp thiết bị tính phí hợp lý cho việc thu gom rác thải thực phẩm trở thành có thể , nó được dự kiến cũng có một loạt các hiệu ứng, chẳng hạn như các cư dân của rác thải và giảm thiểu chất thải cao nhận thức ngày càng tăng trung tâm môi trường hài lòng? Thông qua cải thiện dân .

Tình trạng lãng phí đồ ăn đang được xem là vấn nạn. Chẳng hạn tại Mỹ, 40% lượng đồ ăn bị vứt đi, tương đương với 9kg đồ ăn/người/tháng. Những đồ ăn bị vứt đi nhiều nhất là hoa quả. Còn tại Hàn Quốc, chính phủ nước này đã triển khai nhiều chiến dịch ngăn chặn tình trạng lãng phí đồ ăn từ năm 2013 sau khi nhận thấy rằng nó có thể khiến cho lượng côn trùng gây hại tăng đáng kể.

Tại Seoul, người dân hiện phải quẹt thẻ gắn chip RFID để vứt rác vào thùng. Con chip này có chứa tên người sử dụng và địa chỉ, giúp chính quyền theo dõi lượng rác thải ra. Trước đây, tiền rác được cào bằng, nhưng nay những ai thải rác nhiều hơn sẽ bị tính tiền cao hơn nhiều.

Thành phố này cũng áp dụng chính sách tăng phí đối với những ai mua nhiều túi đựng rác. Những động thái kết hợp này đã gúp Seoul giảm lượng đồ ăn thừa từ nhà hàng khách sạn khoảng 40% và các hộ gia đình là 30%.

Ngoài Hàn Quốc, các  quốc gia khác cũng đang có biện pháp đối phó với tình trạng lãng phí trên, đặc biệt là tại châu Âu, Australia và Pháp.